Chùa Cây Thị – ngôi chùa cổ linh thiêng đẹp như tiên cảnh

Không xa Địa Tạng Phi Lai Tự nổi tiếng, chùa Cây Thị (Tịnh Viện Di Đà) nằm giữa núi đồi yên bình ở xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

Chùa Cây Thị toạ lạc thôn Chè Trình, xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, cách Hà Nội khoảng 70km.

Chùa Cây Thị vốn được xây dựng hàng trăm năm trước, xuống cấp nghiêm trọng. Đến năm 2020, quần thể mới được xây dựng lại, giữ lại ngôi chùa cổ.
Chùa Cây Thị vốn được xây dựng hàng trăm năm trước, xuống cấp nghiêm trọng. Đến tháng 12.2019, quần thể mới được xây dựng lại, giữ lại ngôi chùa cổ.
Ngôi chùa nằm trên lưng chứng núi, hai bên là dãy núi có hình thế tả thanh long, hữu bạch hổ. Nghỉ lễ Tết Dương lịch 2024, người dân đổ về nơi đây để tham quan, hành lễ khá đông.
Ngôi chùa nằm trên lưng chừng núi, hai bên là dãy núi có hình thế tả thanh long, hữu bạch hổ. Phía sau là rừng già, phía trước nhìn ra đồng lúa bao la, chùa nằm cách biệt với khu dân cư.
Chùa Cây Thị nằm cách biệt hoàn toàn với khu dân cư. Tháng 12.20219, chùa Cây Thị được kiến thiết, tôn tạo và phục hồi và xây dựng.
Tháng 12.2019, chùa Cây Thị được kiến thiết, tôn tạo và phục hồi và xây dựng.
Ngôi chùa mang vẻ đẹp linh thiêng và yên bình. Chị Trần Thị Oanh (du khách) tranh thủ ngày nghỉ cuối cùng của kỳ nghỉ lễ đến với ngôi chùa. “Ngoài chùa Phật Quang, Địa Tạng Phi Lai Tự, Thanh Liêm tiếp tục có thêm một ngôi chùa cổ và đẹp nữa. Tôi cho rằng nơi đây sẽ là điểm đến du lịch tâm linh hấp dẫn du khách” - chị Oanh chia sẻ.
Ngôi chùa mang vẻ đẹp linh thiêng và yên bình. Chị Trần Thị Oanh, một du khách, chia sẻ: “Ngoài chùa Phật Quang, Địa Tạng Phi Lai Tự, Thanh Liêm có thêm một ngôi chùa cổ và đẹp nữa. Tôi cho rằng nơi đây sẽ là điểm đến du lịch tâm linh hấp dẫn du khách”.
Tranh thủ ngày nghỉ, nhiều bạn trẻ đến với ngôi chùa để chụp ảnh. Các bạn trẻ đều lựa chọn các trang phục truyền thống như áo dài, áo ngũ thân... để chụp ảnh lưu niệm.
Tranh thủ ngày nghỉ, nhiều bạn trẻ đến với ngôi chùa để chụp ảnh. Các bạn trẻ đều lựa chọn các trang phục truyền thống như áo dài, áo ngũ thân… để chụp ảnh lưu niệm.
Một góc của ngôi chùa được các bạn trẻ ưu thích chụp ảnh.
Một góc của ngôi chùa được các bạn trẻ ưu thích chụp ảnh.
Chùa có tên là chùa Cây Thị sở dĩ vì cạnh ngôi chùa cổ là cây thị với niên đại hàng trăm năm tuổi.
Chùa có tên là chùa Cây Thị sở dĩ vì cạnh ngôi chùa cổ là cây thị với niên đại hàng trăm năm tuổi.
Tại ngôi chùa cổ, du khách sẽ được chiêm bái tôn tượng Phật Tổ cao 2,5m, sau lưng Ngày là ngôi chùa cổ.
Tại ngôi chùa cổ, du khách sẽ được chiêm bái tôn tượng Phật Tổ cao 2,5m.
Lối dẫn lên ngôi chùa Cổ cách điệu bằng đá hoa cương, xung quanh rải sỏi trắng. Ở giữa vẽ 8 hoặc 12 vòng, tương ứng bát chánh đạo, thập nhị nhân duyên của con người.

Lối dẫn lên ngôi chùa Cổ cách điệu bằng đá hoa cương, xung quanh rải sỏi trắng. Ở giữa vẽ 8 hoặc 12 vòng, tương ứng bát chánh đạo, thập nhị nhân duyên của con người.

Ngôi chùa cổ nép bên cây thị đại thụ hàng trăm tuổi.
Ngôi chùa cổ nép bên cây thị đại thụ hàng trăm tuổi. Nếu ghé chùa vào đúng mùa thị chín khoảng cuối tháng 7, đầu tháng 8, du khách có thể cảm nhận không gian ngập tràn hương thơm ngào ngạt. Ảnh: Chùa Cây Thị
Với lỗi kiến trúc kết hợp các nền văn hoá Á đông độc đáo, cùng không khí trong lành, mát mẻ, mùi hương của thị, tiếng chuông chùa sẽ giúp du khách trút bỏ mệt mỏi, lo âu khi đến nơi đây.
Lối kiến trúc kết hợp các nền văn hoá Á đông độc đáo, không khí trong lành, mát mẻ. Tiếng chuông chùa sẽ giúp du khách trút bỏ mệt mỏi, lo âu khi đến nơi đây.

Nguồn: Báo Lao động

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bạn đặt Tour cá nhân hay cho Công ty ?

(Lựa chọn 1 trong 2)